Bệnh tiểu đường và những dấu hiệu thường gặp

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là nhóm bệnh lý nội khoa, do rối loạn chuyển hóa insulin trong cơ thể, dẫn đến lượng đường trong máu cao.

Dự tính đến năm 2030, cả thế giới sẽ có hơn 500 triệu người mắc đái tháo đường và chiếm đến 80% gánh nặng y tế ở các nước thu nhập trung bình – thấp. Năm 2017, theo ước tính của Liên đoàn Đái tháo đường (ĐTĐ) Thế giới số người mắc ĐTĐ đã lên tới 415 triệu người. Dự báo đến năm 2030, con số này sẽ lên tới trên 600 triệu người. Hiện nay, có hơn 199 triệu phụ nữ mắc đái tháo đường trên thế giới, con số này dự kiến sẽ tăng lên 313 triệu vào năm 2040. Trong đó, có khoảng 10-15% trẻ em mắc bệnh trên tổng số bệnh nhân ĐTĐ.

Bệnh đái tháo đường, đặc biệt là đái tháo đường loại 2, là nguyên nhân nhiều nhất gây mù lòa, chạy thận nhân tạo và đoạn chi ở bệnh nhân trên toàn thế giới. Song song đó, các biến cố tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ do đái tháo đường cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.

Bạn bị tiểu đường (đái tháo đường) loại nào?

Bệnh tiểu đường có ba loại chính, đó là tiểu đường loại 1, tiểu đường loại 2 và bệnh tiểu đường thai kỳ.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) loại 1

Bệnh tiểu đường loại 1, là chứng rối loạn tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào tuyến tụy thay vì các yếu tố bên ngoài. Điều này sẽ gây ra sự thiếu hụt insulin và tăng lượng đường huyết.
Nếu bạn bị tiểu đường loại 1, các triệu chứng sẽ xuất hiện rất sớm và ở độ tuổi khá trẻ, thường là ở trẻ nhỏ hay tuổi vị thành niên.
Chưa xác định được nguyên nhân chính xác của bệnh tiểu đường loại 1. Các bác sĩ cho rằng bệnh tiểu đường loại 1 có thể là do nguyên nhân kết hợp của di truyền và các yếu tố môi trường.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) loại 2

Bệnh tiểu đường loại 2, còn gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin (NIDDM), là loại tiểu đường phổ biến nhất, chiếm 90% đến 95% tổng số bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Bệnh thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành, nhưng do tỷ lệ béo phì ngày càng cao, hiện nay ngày càng nhiều trường hợp bệnh được phát hiện ở tuổi vị thành niên và người trẻ tuổi. Bạn có thể mắc bệnh tiểu đường loại 2 mà bạn hoàn toàn không biết.

Các loại khác

Bệnh tiểu đường thai kỳ là một loại tiểu đường chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Bệnh này có thể gây ra các vấn đề cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh nếu không được điều trị. Tuy nhiên, bệnh tiểu đường thai kỳ thường biến mất sau khi chuyển dạ.
Các loại tiểu đường khác thì ít gặp hơn, nguyên nhân có thể đến từ hội chứng di truyền, phẫu thuật, thuốc, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng hoặc khi mắc các bệnh khác.
Đái tháo nhạt, mặc dù có tên gần giống với các loại trên, đây lại là một trường hợp bệnh khác gây ra do thận mất khả năng trữ nước. Tình trạng này là rất hiếm và có thể điều trị.

Những dấu hiệu nhận biết sớm bệnh tiểu đường

Dưới đây là những dấu hiệu nhận biết sớm của bệnh tiểu đường. Việc xử lý sớm bệnh tiểu đường sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh nhồi máu cơ tim, đột quỵ và các biến chứng nghiêm trọng khác ảnh hưởng từ tiểu đường.

dấu hiệu bệnh tiểu đường

Những dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường

Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng Đông Trùng Hạ Thảo là một tác nhân dược lý an toàn có tác dụng ổn định đường huyết. Khi bổ sung Đông Trùng Hạ Thảo vào cơ thể đã cho thấy sự giảm đáng kể nồng độ glucose trong máu bằng cách thúc đẩy chuyển hóa glucose và ức chế mạnh nồng độ cholesterol và hàm lượng mỡ trong huyết thanh. Do đó Đông Trùng Hạ Thảo có thể được sử dụng để hỗ trợ bệnh nhân bị tiểu đường.

Đông trùng hạ thảo từ lâu đã được nghiên cứu và ứng dụng là một tác nhân dược lý tuyệt vời hỗ trợ phòng chống ung thư, huyết áp, tiểu đường, gan, thận, tim,... Bên cạnh đó Đông Trùng Hạ Thảo còn được biết đến là nguồn chất chống oxi hóa và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ làm đẹp bởi khả năng kích thích cơ thể sản xuất thêm collagen và tăng cường nội tiết tố, cải thiện chức năng sinh lí, bồi bổ năng lượng cho cơ thể,...

đông trùng hạ thảo

Đông Trùng Hạ Thảo Sấy Thăng Hoa

-Tổng hợp-

Đọc thêm:

 

0888 91 98 99